Đề tài luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tài chính Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Sóc Trăng
Số trang: 70
Mã số: BF804
Trích nội dung:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1.1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu:
Sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại quốc tế WTO thì nền
kinh tế ngày càng phát triển mà sự phát triển của mỗi quốc gia là không thể tách
rời lĩnh vực tài chính ngân hàng. Ngân hàng thương mại đóng vai trò hết sức
quan trọng là tổ chức tài chính trung gian, là cầu nối thu hút những nguồn vốn
nhàn rỗi tạm thời chưa dùng đến phân phối kịp thời cho những nơi thiếu vốn
thông qua công cụ lãi suất. Với nguyên tắc: lãi suất cho vay lớn hơn lãi suất huy
động vừa đem lại lợi nhuận chủ yếu cho hoạt động của ngân hàng vừa điều hoà
nguồn vốn trong lưu thông, góp phần không nhỏtrong việc nâng cao đời sống vật
chất tinh thần của người dân, là thành phần không thểthiếu trong nền kinh tế.
Song với nền kinh tếmởcửa nhưhiện nay đã đặt các doanh nghiệp cũng nhưcác
ngân hàng Việt Nam đứng trước những thửthách mới, phải chịu sựcạnh tranh
khốc liệt khi các ngân hàng nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam ngày càng
nhiều. Đểcó thểtồn tại và đứng vững trên thịtrường thì mỗi ngân hàng phải xem
xét, phân tích đối thủcạnh tranh, không ngừng tạo uy tín với khách hàng đểviệc
huy động vốn và sửdụng vốn hiệu quảnhất,…nhưng điều quan trọng hơn cảlà
phải hiểu rõ và có cái nhìn thật chính xác tình hình tài chính tại đơn vịmình, xem
đã đạt được những kết quảgì? Còn tồn tại nhữnh hạn chếgì? Thếmạnh là gì?
Điểm yếu chỗnào? Trên cơsở đó mới phát huy những thếmạnh hiện có đồng
thời tìm ra những giải pháp phù hợp đểkhắc phục những yếu kém còn tồn tại
mới có thể đứng vững trước xu thếcạnh tranh gay gắt này. Vì thế, việc phân tích
tình hình tài chính của Ngân hàng là rất cần thiết, đó cũng là lý do em chọn đềtài
“Phân tích tình hình tài chính Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Sóc
Trăng” đểviết luận văn tốt nghiệp.
1.1.2. Căn cứkhoa học và thực tiễn:
Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Sóc Trăng là một chi nhánh trực
thuộc Ngân hàng Công Thương Việt Nam hoạt động đầy đủchức năng của một
Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính
GVHD: TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG SVTH: HUỲNH TỐLOAN 2
Ngân hàng thương mại. Ngân hàng hoạt động với phương châm “đi vay đểcho
vay” nên ngân hàng thường xuyên huy động vốn bằng nhiều hình thức và ngân
hàng dùng các khoản vay này đểcho vay lại nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho nền
kinh tế. Song, với đặc trưng của mình là ngành kinh doanh tiền tệ, ngân hàng
thương mại chịu nhiều sựrủi ro trước những biến động vềkinh tế, chính trị, xã
hội trong nước cũng nhưthếgiới. Đặc biệt đây là thời điểm nhạy cảm vềviệc
tăng lãi suất của hàng loạt các ngân hàng chỉcần bất cứmột sai sót nào nếu
không có biện pháp xửlý kịp thời cũng có thểgây biết bao tổn thất cho ngân
hàng và làm mất lòng tin của khách hàng. Vì vậy, các nhà quản trịngân hàng đã
tìm cách sửdụng các phương tiện tài chính của mình một cách hiệu quảnhất. Để
làm được việc đó, phải kịp thời nhận biết những chỗyếu cũng nhưnhững thế
mạnh của mình trên thương trường cạnh tranh và nhiều biến động này. Phân tích
tình hình tài chính là phương pháp tổng hợp và toàn vẹn nhất giúp họ được việc
đó. Chính việc phân tích tình hình tài chính sẽgiúp ngân hàng xác định được
điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó phát huy những điểm mạnh và tìm cách
khắc phục, hạn chếnhững điểm yếu.
Chính vì lý do đó, công tác phân tích tình hình tài chính tại đơn vị
được các nhà quản trị đặt lên hành đầu, nó ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược
kinh doanh hiện tại cũng nhưtương lai. Nếu có nhìn nhận đúng, chính xác thì
mang lại hiệu quảcòn ngược lại sẽ ảnh hưởng xấu không chỉ ở đơn vịcòn có thể
lan ra cảhệthống ngân hàng và có tác động không nhỏ đến nền kinh tế.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục tiêu tổng quát:
Nhằm phân tích tình hình tài chính tại Chi nhánh Ngân hàng Công
Thương Sóc Trăng đểthấy rõ thực trạng hoạt động của Ngân hàng, tìm ra mặt
mạnh cũng nhưnhững mặt còn hạn chếcần khắc phục. Cuối cùng đưa ra một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảsửdụng các nguồn lực tài chính của Ngân
hàng thương mại nói chung trong đó có Ngân hàng Công Thương Sóc Trăng.
1.2.2. Mục tiêu cụthể:
¾ Đánh giá khái quát vềtình hình nguồn vốn và khảnăng huy
động vốn của Ngân hàng.
Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính
GVHD: TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG SVTH: HUỲNH TỐLOAN 3
¾ Phân tích hiệu quảsửdụng vốn.
¾ Phân tích hiệu quảtín dụng.
¾ Phân tích khảnăng sinh lời.
¾ Phân tích tình hình thanh toán và khảnăng thanh toán.
¾ Đềxuất các biện pháp nâng cao hiệu quảsửdụng các nguồn
lực tài chính của Ngân hàng.
1.3. CÁC GIẢTHUYẾT CẦN KIỂM ĐNNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
1.3.1. Các giảthuyết cần kiểm định:
Giảthuyết rằng Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Sóc Trăng hoạt
động bình thường và có tình hình tài chính ổn định qua ba năm 2005, 2006, 2007.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu:
Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Sóc Trăng có thấy được thếmạnh
vềmặt tài chính của đơn vịmình không? Và tận dụng triệt đểchưa?
Ngân hàng đã hoạt động hiệu quả ởnhững lĩnh vực nào? Lĩnh vực nào
còn yếu kém chưa phát huy hết khảnăng?
Chi nhánh ngân hàng Công Thương Sóc Trăng có đảm bảo khảnăng
thanh toán khi cấp bách không?
Lợi nhuận có tăng lên qua mỗi năm không? Nếu có thì Ngân hàng hoạt
động có hiệu quảngược lại thì không.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.4.1. Phạm vi không gian:
Đềtài được thực hiện tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Sóc
Trăng, Số67A Lê Lợi, phường 6, Thành phốSóc Trăng, Tỉnh Sóc Trăng.
1.4.2. Phạm vi thời gian:
Đềtài sửdụng sốliệu trong ba năm: 2005, 2006, 2007 đểhoàn thành
luận văn này.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:
Bảng báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh ba năm từ2005-2007.
Bảng cân đối kếtoán ba năm từ2005-2007.
Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính
GVHD: TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG SVTH: HUỲNH TỐLOAN 4
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN:
Luận văn có tham khảo một sốtài liệu sau:
1. Luận văn: “Phân tích tình hình tài chính tại chi nhánh Ngân hàng
Công Thương Sóc Trăng” của Huỳnh Hoàng Ngô đã phân tích thực trạng hoạt
động tài chính và đánh giá tình hình tài chính tổng quát của đơn vịqua ba năm.
Anh đã đềxuất các biện pháp tích cực cho việc sửdụng vốn của đơn vịmình
đồng thời chỉrỏnhững hạn chếvềmặt tài chính và các giải pháp khắc phục.
2. Luận văn: “Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo tài chính Công
ty cổphần Vật tư– Xăng dầu (COMECO)” của Lê Minh Châu đã phân tích được
tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp, làm rỏnhững xu hướng, tốc độ
phát triển, thực trạng tài chính doanh nghiệp đặt trong mối quan hệso sánh với
các doanh nghiệp tiêu biểu và các chỉtiêu bình quân ngành, chỉra cảthếmạnh và
cảtrạng thái bất ổn từ đó anh đã đềxuất những biện pháp quản trịtài chính đứng
đẵn đểphát huy hiệu quảsửdụng vốn cho doanh nghiệp.
3. Tiểu luận: “Phân tích tình hình tín dụng và biện pháp nhằm hạn chế
rủi ro tín dụng đối với hộsản xuất kinh doanh tại NHNo& PTNT Tỉnh Cà Mau”
của Huỳnh Ngọc Thanh đã phân tích một cách sâu sắc các vấn đềvềvốn, về
quản lý, vềrủi ro tín dụng,…Từ đó luận văn đã đưa ra một sốbiện pháp giải
quyết, đặc biệt là các kiến nghịvềviệc giảm thiểu rủi ro tính dụng cho đơn vị.
Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính
GVHD: TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG SVTH: HUỲNH TỐLOAN 5
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1. Khái niệm vềphân tích tình hình tài chính:
2.1.1.1. Khái niệm vềtài chính:
Tài chính là một phạm trù kinh tế, lịch sửbởi vì sựra đời tồn tại và phát
triển của tài chính gắn liền với sựra đời tồn tại và phát triển nền kinh tếcủa Nhà
nước và nền kinh tếtiền tệ. Nói cách khác tài chính là hệthống các quan hệkinh
tếdưới hình thức giá trịphát sinh trong quá trình hình thành và sửdụng các quỹ
tiền tệ, chúng có khảnăng huy động, cung ứng các nguồn vốn của xã hội cho các
mục tiêu nhất định và tương ứng với mỗi khâu của tài chính là một chủthểtrong
xã hội. Tài chính của tất cảcác doanh nghiệp, tổchức kinh tếcủa các thành phần
kinh tếthểhiện các quan hệtài chính vận hành theo cơchếkinh doanh gắn vào
mục tiêu lợi nhuận và đểcho việc vận hành của các quỹtiền tệphù hợp với yêu
cầu khách quan của nền kinh tế. [3, 291]
2.1.1.2. Khái niệm vềphân tích tài chính:
Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quảcủa sựquản lý điều
hành tài chính ởdoanh nghiệp được phản ánh trên Báo cáo tài chính bằng những
phương pháp khoa học. Đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dựkiến những
gì sẽxảy ra trên cơsở đó kiến nghịnhững biện pháp đểtận dụng triệt đểcác điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu, nắm bắt chặt chẽtình hình tài chính của đơn vị đểcó
những giải pháp nhằm tối đa hóa giá trịcủa đơn vịmình. [1, 286]
2.1.1.3. Vai trò của việc phân tích tình hình tài chính:
a. Vai trò trong hệthống ngân hàng:
- Phân tích tài chính là một công cụ để đánh giá hoạt động của NHTM:
Việc phân tích tình hình tài chính của NHTM có thể đánh giá được
các nhân tốquyết định đến sựthành công của NHTM trong thời gian qua. Bằng
các chỉtiêu tài chính nhưlợi nhuận, doanh thu,… của kỳphân tích, các nhà lãnh
đạo ngân hàng có thểtìm ra quy mô hoạt động, thấy được chất lượng kinh doanh
của mình, đánh giá được tốc độphát triển và tính bền vững của các hoạt động của
ngân hàng.
Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính
GVHD: TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG SVTH: HUỲNH TỐLOAN 6
Mục tiêu kinh doanh tiền tệcủa NHTM là tăng lợi nhuận và giảm
thiểu rủi ro. Sựgia tăng lợi nhuận càng cao và rủi ro càng thấp thểhiện hiệu quả
hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tuy nhiên, hiệu quảhoạt động cũng có thể
được đánh giá tùy theo chiến lược kinh doanh trong từng thời kỳ. Do vậy, qua
việc phân tích tình tài chính chúng ta có thểthấy được chiến lược đềra có phù
hợp hay không đểcó thể điều chỉnh kịp thời.
- Phân tích tài chính là một công cụ đểngân hàng đánh giá lại chiến lược
kinh doanh của NHTM và là cơsở đềra chiến lược mới:
Khi chiến lược kinh doanh được đềra bao giờcũng còn những thiếu
sót dù là ít hay nhiều. Qua phân tích tình hình tài chính ngân hàng có thể đánh
giá lại chiến lược kinh doanh của mình có đúng đắn, chính xác hay không, có
phù hợp với thực tiễn hay chưa đểcó những điều chỉnh kịp thời. Qua phân tích
tình hình tài chính NHTM sẽcòn đánh giá được việc lựa chọn các nghiệp vụkinh
doanh ngân hàng có phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế
không. Ngân hàng cần thay đổi định hướng đầu tưkhông hay vẫn tiềp tục phát
triển theo định hướng đã chọn.
- Phân tích tài chính là công cụ đểxác định được mặt mạnh và mặt yếu của
NHTM:
Phân tích tình hình tài chính của NHTM là tổng hòa các phép đo và
đánh giá tình trạng kinh doanh của một NHTM. Thông qua việc phân tích này
giúp ngân hàng đánh giá được khảnăng quản trịcủa mình, trình độchuyên môn
của cán bộ, cơsởvật chất, công nghệvà thiết bịhoạt động của ngân hàng có
thích hợp cho điều kiện phát triển và cạnh tranh của ngân hàng chưa. Những mặt
nào cần phát huy những điểm nào khắc phục và hoàn thiện hơn.
Phân tích tình hình tài chính NHTM là làm rõ xu hướng, tốc độtăng
trưởng, thực trạng tài chính của ngân hàng đặt trong mối so sánh với các ngân
hàng khác trong cùng hệthống, chỉra những thếmạnh và cảnhững bất ổn nhằm
đềra những biện pháp quản trịtài chính đúng đắn và kịp thời đểphát huy ởmức
độcao nhất hiệu quảsửdụng vốn.
Luận văn tốt nghiệp Phân tích tình hình tài chính
GVHD: TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG SVTH: HUỲNH TỐLOAN 7
- Phân tích tình hình tài chính là một công cụ đểkiểm soát sựchính xác của
hoạt động kếtoán và thống kê trong ngân hàng:
Ngân hàng dựa vào những sốliệu được thu thập từBáo cáo tài chính,
sốliệu này được thu thập là do bộphận kếtoán và thống kê của ngân hàng cung
cấp, nên qua việc phân tích tình hình tài chính của ngân hàng, bộphận phân tích
cũng có thểphát hiện ra những sai sót từquá trình thu thập và tổng hợp của bộ
phận kếtoán thống kê. [2, 143]
b. Vai trò đối với nền kinh tế:
Phân tích tình hình tài chính rất hữu ít với việc quản trịngân hàng đồng
thời là nguồn thông tin tài chính chủyếu đối với người ngoài Ngân hàng. Phân
tích tình hình tài chính sẽgiúp cho người sửdụng thông tin đánh giá chính xác
sức mạnh tài chính, khảnăng sinh lời triển vọng của ngân hàng.
Hoạt động tài chính có mối quan hệtrực tiếp với hoạt động kinh doanh. Do
đó tất cảcác hoạt động kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của
ngân hàng. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đNy
hay kìm hãm quá trình kinh doanh..
Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình
phân phối, sửdụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khảnăng tiềm
tàng vềvốn của ngân hàng. Trên cơsở đó, đềra biện pháp nâng cao hiệu quảsử
dụng vốn. Phân tích tình hìnhtài chính là công cụ không thể thiếu nhằm phục vụ
cho công tác quản lý của ngân hàng, các cơ quan tài chính sẽ đánh giá tình hình
thực hiện các chế độ chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc vay
vốn,…[1, 286]
2.1.1.4. Nhiệm vụcủa phân tích tình hình tài chính:
Nhiệm vụ ủa phân tích tình hình tài chính là dựa trên cơ sở những nguyên
tắc về tài chính ngân hàng, phân tích nhằm đánh giá thực trạng và triển vọng hoạt
động tài chính, vạch rõ mặt tích cực và tồn tại của việc thu chi tiền tệ, xác định
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Từ đó đềra các biện pháp tích
cực nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy, phân
tích tình hình tài chính ngân hàng cần phải đạt được các nhiệm vụ chủ yếu sau:..