Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập

Download luận văn tốt nghiệp, tiểu luận, báo cáo thực tập kế toán,kiểm toán..
 
Trang ChínhTrang Chính  Liên hệLiên hệ  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
Liên hệ luận văn
..::Liên hệ email::..
luanvan84@gmail.com
_______
Hỗ trợ YM:liên hệ
chat với tôi
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Keywords
CHÍNH hàng phần thiết TÌNH măng Đông xuất trong TÍCH hoàn thực dựng toán công kinh thanh TNHH luong tien doanh phát nghiệp trình ĐÁNH kiểm

Share
 

 Luận văn: ỨNG DỤNG HỆ MỜ NƠRON ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LÒ NẤU THÉP CẢM ỨNG

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
LuanVan
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 801
Join date : 06/01/2012
Đến từ : Việt Nam

TÍCH - Luận văn: ỨNG DỤNG HỆ MỜ NƠRON ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LÒ NẤU THÉP CẢM ỨNG  Empty
Bài gửiTiêu đề: Luận văn: ỨNG DỤNG HỆ MỜ NƠRON ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LÒ NẤU THÉP CẢM ỨNG    TÍCH - Luận văn: ỨNG DỤNG HỆ MỜ NƠRON ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LÒ NẤU THÉP CẢM ỨNG  Icon_minitime10/11/2012, 12:28 am

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ỨNG DỤNG HỆ MỜ NƠRON ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LÒ NẤU THÉP CẢM ỨNG
Chuyên ngành: Tự động hóa
Mã số: 60.52.60
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Bê
ĐÀ NẴNG – NĂM 2011
Các file của luận văn:

TÍCH - Luận văn: ỨNG DỤNG HỆ MỜ NƠRON ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LÒ NẤU THÉP CẢM ỨNG  T69510

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.
Với mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và chiến lược đến năm 2020 đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp thì vấn đề nâng cao chất lượng điện áp là một trong những những vấn đề được ngành điện nói riêng và nhà nước nói chung đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên với sự pháp triển công nghiệp hiện nay của nước ta, nhiều nhà máy xí nghiệp được hình thành khắp nơi, các lò công nghiệp ngày càng được sử dụng nhiều ở các khu công nghiệp như: lò cảm ứng, lò hồ quang, lò điện trở...Đây chính là một trong các nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tổn thất điện năng, chất lượng điện kém, gây ảnh hưởng các thiết bị viễn thông…
Với tốc độ công nghiệp hóa ở nước ta hiện nay, việc áp dụng các tiêu chuẩn khống chế mức thải sóng hài trên lưới điện để hạn chế ảnh hưởng của chúng tới các thiết bị tiêu dùng khác và đảm bảo chất lượng điện năng là điều tất yếu.
Trên thế giới đã và đang áp dụng các tiêu chuẩn để khống chế mức thải sóng hài như tiêu chuẩn: IEEE 159-2002, IEC 1000-4-3.
Như vậy việc nghiên cứu điều khiển các bộ lọc để giảm sóng hài do các lò công nghiệp này thải ra là vấn đề cấp thiết, nhằm nâng cao chất lượng điện năng cho lưới điện.
Nắm bắt được vấn đề này, tôi đã quyết định chọn đề tài: “Ứng dụng hệ mờ neural điều khiển bộ lọc tích cực cho lò nấu thép cảm ứng”.
2. Mục đích nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu ứng dụng hệ mờ neural điều khiển bộ lọc tích cực cho lò nấu thép cảm ứng, nhằm nâng cao chất lượng điện năng cho lưới điện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
 Đối tượng nghiên cứu:
 Bộ lọc tích cực AF
 Nguồn tải lò nấu thép cảm ứng
 Lý thuyết điều khiển mờ nơron
 Phần mềm Matlab/Simulink
 Phạm vi nghiên cứu:
 Điều khiển bộ lọc tích cực AF cho nguồn lò nấu thép cảm ứng ứng dụng hệ mờ nơron.
 Mô phỏng quá trình điều khiển.
4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết kết hợp với mô phỏng kiểm chứng trên phần mềm
Matlab/Simulink.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài là xây dựng cấu trúc điều khiển và bộ điều khiển mờ neural, điều khiển bộ lọc tích cực cho lò nấu thép cảm ứng, nhằm giảm sóng hài do lò thải ra để nâng cao chất lượng điện năng cho lưới điện. Đề tài hoàn toàn có thể ứng dụng vào thực tiễn.
6. Cấu trúc luận văn
Luận văn được trình bày theo cấu trúc như sau:
Mở đầu
Chương 1: Lò cảm ứng và sóng hài do lò cảm ứng gây ra.
Chương 2: Các phương pháp lọc sóng hài.
Chương 3: Phương pháp điều khiển sử dụng hệ mờ neural.
Chương 4: Ứng dụng hệ mờ neural điều khiển bộ lọc tích cực cho lò nấu thép cảm ứng.
Chương 5: Đánh giá kết quả đạt được.




MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Chương 1 - LÒ CẢM ỨNG VÀ SÓNG HÀI DO LÒ CẢM ỨNG GÂY RA 3
1.1. Tổng quan về lò nấu thép cảm ứng 3
1.1.1. Giới thiệu chung về lò cảm ứng 3
1.1.2. Các bộ nguồn tần số cao 4
1.1.3. Phạm vi ứng dụng của thiết bị gia nhiệt tần số 4
1.1.4. Phân loại các thiết bị gia nhiệt tần số 5
1.2. Lò nấu thép cảm ứng sử dụng mạch nghịch lưu cộng hưởng nguồn dòng song song 5
1.2.1. Giới thiệu về mạch lò cộng hưởng song song 5
1.2.2. Mô hình hóa lò nấu thép cảm ứng sử dụng mạch nghịch lưu cộng hưởng nguồn dòng song song trên phần mềm matlab/Simulink 7
1.3. Sóng hài và ảnh hưởng của sóng hài do lò nấu thép cảm ứng gây ra lên lưới điện 15
1.4. Kết luận chương 1 19
Chương 2 – SÓNG HÀI VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP LỌC SÓNG HÀI 20
2.1. Tổng quan về sóng hài 20
2.2. Nguyên nhân gây ra sóng hài 23
2.3. Ảnh hưởng của sóng hài 29
2.4. Một số tiêu chuẩn giới hạn thành phần sóng hài trên lưới 31
2.4.1. Tiêu chuẩn IEEE std 519 31
2.4.2. Tiêu chuẩn IEC 1000-3-4 32
2.5. Các phương pháp lọc sóng hài 33
2.5.1. Bộ lọc thụ động 33
2.5.2. Bộ lọc chủ động 35
2.5.3. Bộ lọc hỗn hợp 40
2.5.4. Chức năng và nguyên lý làm việc của bộ lọc tích cực 42
2.6. Kết luận chương 2 44
Chương 3 – PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG HỆ MỜ NƠRON 45
3.1. Sự kết hợp giữa logic mờ và mạng nơron 45
3.1.1. Khái niệm 45
3.1.2. Kết hợp điều khiển mờ và mạng nơron 46
3.2. Nơron Mờ 50
3.3. Huấn luyện mạng nơron-mờ 52
3.4. ANFIS 57
3.5. Sử dụng công cụ ANFIS trong matlab để thiết kế hệ mờ - nơron (Anfis and the Anfis editor GUI) 60
3.5.1. Khái niệm 60
3.5.2. Mô hình học và suy diễn mờ thông qua ANFIS (Model Learning and Inference Through ANFIS) 61
3.5.3. Xác nhận dữ liệu huấn luyện (Familiarity Brecds Validation) 62
3.6. Sử dụng bộ soạn thảo ANFIS GUI 64
3.6.1. Các chức năng của ANFIS GUI 64
3.6.2. Khuôn dạng dữ liệu và bộ soạn thảo ANFIS GUI: kiểm tra và huấn luyện(Data Formalities and the ANFIS Editor GUI: Checking and Training) 66
3.7. Kết luận chương 3 66
Chương 4 – ỨNG DỤNG HỆ MỜ NƠRON ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LÒ NẤU THÉP CẢM ỨNG 67
4.1. Xác định cấu trúc bộ lọc tích cực AF cho lò nấu thép cảm ứng 67
4.2. Tính toán các thông số của bộ lọc AF 68
4.2.1. Tính chọn giá trị nguồn một chiều cấp cho nghịch lưu 68
4.2.2. Tính chọn giá trị tụ điện C 68
4.2.3. Tính chọn giá trị điện cảm Lf 69
4.2.4. Xác định và lựa chọn thông số van điều khiển 69
4.3. Cấu trúc điều khiển AF 70
4.3.1. Xác định dòng điện bù hài (iref) 70
4.3.2. Bộ lọc thông thấp (LPF) 71
4.3.3. Phương pháp điều chế PWM 72
4.4. Mô hình hóa bộ lọc AF bằng phần mềm Matlab/Simulink 73
4.4.1. Khâu tách dòng điện hài BPF 73
4.4.2. Bộ lọc thông thấp LPF 74
4.4.3. Bộ điều khiển ANFIS 74
4.4.4. Khâu AF 75
4.5. Ứng dụng hệ mờ điều khiển bộ lọc tích cực cho lò nấu thép cảm ứng. 75
4.5.1. Xây dựng bộ điều khiển mờ 75
4.6. Ứng dụng hệ mờ nơron điều khiển bộ lọc tích cực cho lò nấu thép cảm ứng. 81
4.6.1. Xây dựng tập dữ liệu huấn luyện 81
4.6.2. Sử dụng công cụ ANFIS trong Matlab thiết kế hệ mờ nơron điều khiển bộ lọc tích cực AF cho lò nấu thép cảm ứng. 82
Chương 5 – ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 88
5.1. Đánh giá kết quả đạt được khi sử dụng hệ mờ nơron 88
5.2. So sánh kết quả đạt được 90
5.3. Kết luận chương 5 92

KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)
PHỤ LỤC


















DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
 Ký hiệu
Ký hiệu Chú thích
iC : Dòng điện chạy qua tụ C
iLt : Dòng điện chạy qua cuộn dây cảm ứng của lò
in : Tổng của hai dòng điện iC và iLt
Vf : điện áp đầu ra của nghịch lưu
Vs : điện áp nguồn

: biên độ của xung tam giác
ft : tần số của xung tam giác
c : tần số cắt
τ : hằng số thời gian của bộ lọc
iref : dòng điện đặt
is : dòng điện nguồn
isA : dòng điện nguồn pha A
if : dòng điện phát ra từ AF
ilA : dòng điện tải pha A

 Các từ viết tắt
Từ viết tắt Giải thích
AC : Alteration Current
AF : Shunt Active Filter
AFs : Series Active Filter
ANFIS : Adaptve Network-based Fuzzy Inference System
BPF : Band Pass Filter
DC : Direction Current
DFT : Discrete Fourier Transform
FFT : Fast Fourier Transform
Fund : Fundamental
LPF : Low Pass Filter
MBA : Máy Biến Áp
NLCH : Nghịch Lưu Cộng Hưởng
PWM : Pulse Width Modulation
SVC : Static Var Compensator
THD : Total Harmonic Distortion
UPQC : Unified Power Quality Conditioner
VSI : Voltage Source Inverter

DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
1.1 So sánh hiệu suất và việc cung cấp điện cho lò nấu thép cảm ứng 6
1.2 Tỷ lệ các thành phần sóng hài trong dòng điện nguồn 17
2.1 Giới hạn nhiễu điện áp theo tiêu chuẩn IEEE std 519 31
2.2 Giới hạn nhiễu dòng điện theo tiêu chuẩn IEEE std 519 32
2.3 Tiêu chuẩn IEC 1000-3-4 3.2
3.1 Hai tiêu chí cơ bản giúp người thiết kế logic mờ và mạng nơron 46
4.1 Bảng luật hợp thành 77
4.2 Tỷ lệ các thành phần sóng điều hòa của dòng điện nguồn pha A trước và sau khi có bộ lọc AF tác động sử dụng điều khiển mờ 80
5.1 Tỷ lệ các thành phần sóng điều hòa của dòng điện nguồn pha A trước và sau khi có bộ lọc AF tác động sử dụng điều khiển ANFIS 90
5.2 Thống kê các thành phần sóng hài bậc cao trong hai trường hợp điều khiển mờ và điều khiển mờ nơron 92

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang
1. 1 Cấu tạo chung của lò nấu thép cảm ứng 4
1. 2 Mạch lò cảm ứng song song 5
1. 3 Mạch cấp điện cho tải lò nấu thép cảm ứng 7
1. 4 Mô hình hệ thống cung cấp điện lò nấu thép cảm ứng trên phần mềm Matlab/Simulink 8
1. 5 Nguồn cung cấp ba pha ba dây 8
1. 6 Khối chỉnh lưu có điều khiển 9
1. 7 Khối nghịch lưu cộng hưởng nguồn dòng 10
1. 8 Khối lò nấu thép cảm ứng 10
1. 9 Khối phát xung điều khiển 11
1. 10 Giản đồ xung kích điều khiển bộ nghịch lưu cộng hưởng 12
1. 11 Khối đo lường và hiển thị 13
1. 12 Dạng sóng điện áp và dòng điện tại các điểm đo trên sơ đồ mô phỏng lò cảm ứng 14
1. 13 Đồ thị điện áp nguồn cung cấp 15
1. 14 Đồ thị dòng điện nguồn cung cấp 15
1. 15 Phổ tín hiệu dòng điện pha A ứng với Lt=78158μH 16
1. 16 Phổ tín hiệu dòng điện pha A ứng với Lt=88442μH 16
1. 17 Phổ tín hiệu dòng điện pha A ứng với Lt=1084μH 17
1. 18 Đồ thị thành phần bậc 5 của dòng điện nguồn pha A 18
2. 1 Dạng sóng điều hòa bất kỳ 20
2. 2 Các thành phần của sóng điều hòa 20
2. 3 Phân tích Fn thành an và bn 22
2. 5 Phổ của một sóng điều hòa 22
2. 6 Sơ đồ chỉnh lưu cầu một pha không điều khiển 25
2. 7 Dạng sóng dòng điện nguồn cấp cho bộ chỉnh lưu 26
2. 8 Phổ dòng điện chỉnh lưu cầu một pha 26
2. 9 Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển 26
2. 10 Dòng điện lưới gây bởi bộ chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển 27
2. 11 Phổ dòng điện chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển 27
2. 12 Sơ đồ chỉnh lưu cầu ba pha có điều khiển 28
2. 13 Dòng điện bộ chỉnh lưu cầu ba pha ứng với góc điều khiển 300 28
2. 14 Phổ dòng điện chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển 300 29
2. 15 Dòng điện bộ chỉnh lưu cầu ba pha ứng với góc điều khiển 900 29
2. 16 Phổ dòng điện chỉnh lưu cầu 3 pha có điều khiển 900 30
2. 17 Bộ lọc RC 34
2. 18 Bộ lọc LC 35
2. 19 Cấu hình VSI 37
2. 20 Cấu hình CSI 37
2. 21 Bộ lọc tích cực song song AF 38
2. 22 Bộ lọc tích cực nối tiếp AFs 38
2. 23 Bộ lọc tích cực thống nhất UPQC 39
2. 24 Bộ lọc tích cực ba dây 40
2. 25 Bộ lọc tích cực bốn dây có điểm giữa 41
2. 26 Bộ lọc tích cực bốn dây 41
2. 27 Bộ lọc hỗn hợp 42
2. 28 Sơ đồ thể hiện nguyên lý làm việc của AF 43
2. 29 Cấu trúc bộ lọc nối tiếp AFs 44
4. 1 Cấu trúc tổng quát của toàn bộ lò nấu thép cảm ứng có bộ lọc AF 68
4. 2 Cấu trúc điều khiển bộ lọc tích cực AF 71
4. 3 Sơ đồ mạch điện và đặc tính band pass filter 72
4. 4 Sơ đồ mạch điện LPF 72
4. 5 Phương pháp điều chế PWM 74
4. 6 Mô hình khâu tách dòng điện hài BPF 74
4. 7 Mô hình khâu lọc thông thấp LPF 75
4. 8 Mô hình khâu điều khiển ANFIS 75
4. 9 Mô hình khâu nghịch lưu AF 76
4. 10 Mờ hóa biến ngôn ngữ e 77
4. 11 Mờ hóa biến ngôn ngữ de 77
4. 12 Mờ hóa biến ngôn ngữ u 78
4. 13 Quan hệ giữa u theo e và de 79
4. 14 Sơ đồ tổng quát của hệ thống sử dụng bộ điều khiển mờ 79
4. 15 Phổ tín hiệu điện áp pha A 80
4. 16 Phổ tín hiệu dòng điệnpha A 81
4. 17 Sơ đồ tổng quát của hệ thống khi sử dụng công cụ ANFIS để điều khiển 83
4. 18 Cửa sổ soạn thảo ANFIS GUI 84
4. 19 Cửa sổ huấn luyện trong cửa sổ ANFIS EDITOR 84
4. 20 Cấu trúc của hệ thống suy diễn mờ 85
4. 21 Kết quả huấn luyện 86
4. 22 Phổ tín hiệu điện áp pha A 87
4. 23 Phổ tín hiệu dòng điệnpha A 87
5. 1 Dòng điện tải ilA và dòng điện nguồn isA 89
5. 2 Phổ tín hiệu của dòng điện sau điểm nối chung ilA 89
5. 3 Phổ tín hiệu của dòng điện pha A trước điểm nối chung isA 89
5. 4 Phổ tín hiệu của dòng điện isA và ilA 90
5. 5 Dạng sóng dòng điện nguồn isA trong hai trường hợp sử dụng bộ điều khiển mờ và điều khiển ANFIS 92
5. 6 Phổ tính hiệu của sóng dòng điện nguồn trong các trường hợp sử dụng điều khiển mờ và điều khiển ANFIS 92



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Thông qua đề tài “ứng dụng hệ mờ nơron điều khiển bộ lọc tích cực cho lò nấu thép cảm ứng” luận văn đã thực hiện được các vấn đề sau:
- Tìm hiểu về lò nấu thép cảm ứng, mô hình hóa mô phỏng hóa lò nấu thép cảm ứng, thông qua đó phân tích ảnh hưởng của sóng hài do lò nấu thép cảm ứng gây ra. Ngoài ra đề tài còn đi phân tích chi tiết sóng hài của một số bộ biến đổi điện tử công suất gây ra cho lưới điện, từ đó đánh giá được mức độ ảnh hưởng của chúng lên lưới điện.
- Nghiên cứu, tìm hiểu về sóng hài, nguyên nhân, tác hại và các phương pháp lọc sóng hài. Các tiêu chuẩn giới hạn sóng hài quốc tế mà Việt Nam được áp dụng, cụ thể là hai tiêu chuẩn IEEE std 159 và IEC 1000-3-4.
- Nghiên cứu, tìm hiểu về lý thuyết điều khiển mờ, mạng nơron và lý thuyết về hệ mờ nơron.
- Ứng dụng hệ mờ nơron để thiết kế điều khiển bộ lọc tích cực AF cho lò nấu thép cảm ứng. Mô hình hóa và mô phỏng toàn bộ hệ thống thông qua phần mềm Matlab, từ đó đánh giá được bộ lọc tích cực AF đã thiết kế.
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu và thiết kế. Luận văn đã thực hiện việc mô hình hóa mô phỏng toàn bộ hệ thống thông qua phần mềm Matlab, kết quả cho thấy bộ lọc tích cực AF đã thiết kế làm việc rất tốt, dòng điện nguồn sau khi lọc có tổng độ méo dạng THD đạt tiêu chuẩn cho phép của tiêu chuẩn IEEE std 159 và IEC 1000-3-4. Qua quá trình thiết kế và sử dụng hệ mờ nơron ANFIS ta thấy phương pháp này rất khả quan, cần được nghiên cứu và ứng dụng nhiều hơn nữa.
Tuy nhiên vì thời gian nghiên cứu còn hạn chế, đề tài liên quan đến nhiều mảng còn mới lạ, nên luận văn chưa tìm hiểu nghiên cứu hết các ưu điểmgiải pháp tách dòng hài bằng các phương pháp khác, chính vì vậy luận văn có thể chưa chọn được phương pháp tách sóng hài tối ưu. Và một điều nữa là đề tài chưa nghiên cứu thử nghiệmtrên thiết bị thực tế. Đó là các vấn đề cần được khắc phục và tiếp tục nghiêncứu trong thời gian đến.




TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] TS. Nguyễn Bê (2007), Trang bị điện II, Đại học Bách Khoa Đà Nẵng
[2] Phạm Hữu Đức Dục (2009), Mạng nơron và ứng dụng trong điều khiển tự động, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
[3] Nguyễn Quốc Định, Phan Xân Lễ, “Nghiên cứu sử dụng hệ mờ-nơron điều khiển mức chất lỏng cho hệ bồn nước đôi”, Tạp chí KH & CN, Đại học Đà Nẵng, số 4(39).2010
[4] Nguyễn Như Hiền, Lại Khắc Lãi (2007), Hệ mờ và nơron trong kỹ thuật điều khiển, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
[5] Phan Văn Hiền, Giáo trình MATLAB-SIMULINK, Đại học Bách khoa Đà Nẵng
[6] Phan Văn Hiền, Huỳnh Ngọc Thuận, “Ứng dụng logic mờ điều khiển bộ lọc tích cực cho việc giảm sóng hài dòng điện”, Tạp chí KH & CN, Đại học Đà Nẵng, số 1(42).2011
[7] PGS. TS. Bùi Quốc Khánh, KS. Nguyễn Kim Ánh (2009), “Thiết kế bộ lọc tích cực cho việc giảm hài dòng điện và bù công suất phản kháng cho nguồn lò nấu thép cảm ứng”, Tạp chí KH & CN, Đại học Đà Nẵng, ISN 1859-1531, số 4(33)
[8] Nguyễn Doãn Phước (2009), Lý thuyết điều khiển nâng cao, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
[9] Trần Văn Thịnh, Lê Văn Doanh, Nguyễn Thế Công (2007), Điện Tử Công Suất, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
Tiếng Anh
[1] G. K. Singh, “Power system harmonics research: a survey” European Transactions on Electrical Power, 2009 Page(s):151 – 172.
[2] E.E.EL-Khoy, A. EL-Sabbe, A.El-Hefnawy, and Hamdy M.Mharous, Three phase active power filter based on current controlled voltage source inverter, Electrical Power and Energy Systems, 28 (2006), 537-547.
[3] Juan W. Dixon, Senior Member, IEEE, Jos´e M. Contardo, and Luis A. Mor´an, Senior Member, IEEE, “A Fuzzy-Controlled Active Front-End Rectifier with Current Harmonic Filtering Characteristics and Minimum Sensing Variables”, IEEE Transactions on power electronics, VOL. 14, NO. 4, JULY 1999.
[4] M. El-Habrouk, M. K. Darwish and P. Mehta, “Active power filters: a review,” IEE Proc. Elec. Power Appl., vol. 147, no. 5, pp. 403-413, Sept2002.
[5] X. Dianguo, H. Na, W. Wei, “Study on fuzzy controller with a selfadjustable factor of active power filter,” 32nd Annual Conf. of the IEEE Industrial Elec. Society, pp. 2226-2231, IECON 2006
[6] Miguel López, Luis Morán, Juan Dixon, “A Three-Phase Active Power Filter Implemented With Multiplles Single-Phase Inverter Modules In Series”, ISIE’2000, Cholula, Mexico, pp 96-101.
[7] Hocine Benalla and Hind Djeghloud, “Shunt Active Filter Controlled by FuzzyLogic” Electrotechnics Laboratory, Engineer Sciences Faculty, University ofConstantine Algeria, 2006, pp 231-246.
[8] J. S. Setiadji and H. H. Tumbelaka, “Simulation of Active FilteringApplied to A Computer Centre,” Journal Technique Electro, vol. 2, pp105-109, September 2002.
[9] A. H. Hoevenaars, “The Answer to Harmonics: Is itMitigation or a Robust Transformer?”, CEE News – ThePower Quality Advisor, pp PQ14-17, February 2000.
[10] I. C. Evans, “Methods of Mitigation”, Middle EastElectricity, pp 25-26, December 2002.
[11] B. Singh, K. Al-Haddad and A. Chandra, “A review of active filters forpower quality improvement,” IEEE Trans. Ind. Elec., vol. 46, no. 5,pp.960-971, Oct. 1999.
[12] T.-S. Lee, K.-S. Tee and M.-S. Chong, “Fuzzy iterative learning controlfor three phase shunt active power filter,” IEEE Inter. Symp. on Ind.Elec., pp. 882-885, ISIE 2006, Canada.
[13] S. K. Jain, P. Agrawal and H. O. Gupta, ”Fuzzy logic controlled shuntactive power filter for power quality improvement,” IEE Proc. Elec.Power Appl., vol. 149, no. 5, pp. 317-328, Sept. 2002.
Về Đầu Trang Go down
https://luanvan.forumvi.com
 

Luận văn: ỨNG DỤNG HỆ MỜ NƠRON ĐIỀU KHIỂN BỘ LỌC TÍCH CỰC CHO LÒ NẤU THÉP CẢM ỨNG

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» đề tài:Tối ưu hóa một số điều kiện thu sinh khối của các chủng Baciillus ứng dụng tạo chế phẩm nuôi tôm
» Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
» Luận văn kiểm toán: Vận dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư vấn thuế ATAX
» Đề tài tốt nghiệp luận văn kiểm toán: VẬN DỤNG THỦ TỤC PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN AAC THỰC HIỆN
» PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH AN GIANG

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập :: Luận Văn Kinh Tế :: Luận văn thạc sĩ-
Luận Văn Kinh Tế