Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập

Download luận văn tốt nghiệp, tiểu luận, báo cáo thực tập kế toán,kiểm toán..
 
Trang ChínhTrang Chính  Liên hệLiên hệ  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
Liên hệ luận văn
..::Liên hệ email::..
luanvan84@gmail.com
_______
Hỗ trợ YM:liên hệ
chat với tôi
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Keywords
quản thanh toán thực trong luong hàng kinh phần Đông trình thiết nghiệp TÌNH kiểm tien hoàn TNHH doanh TÍCH xuất dựng phát CHÍNH công măng

Share
 

 Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
LuanVan
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 801
Join date : 06/01/2012
Đến từ : Việt Nam

Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp Empty
Bài gửiTiêu đề: Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp   Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp Icon_minitime3/4/2012, 6:40 pm

Đề tài:Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp (83 trang) 7

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIÁ CẢ VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC 3
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC HÌNH THÀNH GIÁ THỊ TRƯỜNG 3
1. Khái niệm giá trị 3
2. Khái niệm giá trị kinh tế 4
2.1. Khái niệm 4
2.2. Thước đo giá trị kinh tế 4
2.3. Phân biệt giá trị và giá trị kinh tế 5
3. Giá cả và sự hình thành giá cả 6
3.1. Các quy luật kinh tế của thị trường quyết định sự hình thành và vận động của giá cả 6
3.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến giá cả 7
3.3. Tác động và chức năng của giá cả 9
3.3.1. Tác động 9
3.3.2. Chức năng của giá cả 11
4. Giá thị trường 11
II. CHÍNH SÁCH VÀ CƠ CHẾ QUẢN LÝ GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC 12
1. Sự cần thiết khách quan của chính sách quản lý về giá của nhà nước 12
2. Vai trò quản lý của nhà nước về giá ở Việt Nam 13
3. Các biện pháp điều tiết giá cả chủ yếu của nhà nước theo cơ chế thị trường 14
3.1. Định giá 14
3.2. Trợ giá 16
3.3. Thuế 17
3.4. Các biện pháp điều hoà thị trường 18
3.5. Biện pháp ổn định sức mua đồng tiền 18
4. Một số quan điểm về đổi mới chính sách và cơ chế quản lý giá ở nước ta 19
4.1. Thực hiện tự do hoá thị trường và giá cả 19
4.2. Chính sách và cơ chế quản lý giá của nhà nước phải luôn hướng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ 20
4.3. Chính sách và cơ chế quản lý phải được đặt trong một tổng thể các giải pháp đồng bộ 21
4.4. Mức độ và hình thức can thiệp của nhà nước tới giá cả thị trường phải tuỳ thuộc vào vị trí của từng loại hàng hoá 21
4.5. Cần hoàn thiện và nâng cao quyền lực của bộ máy tổ chức quản lý giá 22
III. CHÍNH SÁCH VỀ GIÁ XĂNG DẦU CỦA MỘT SỐ NƯỚC 22
1. Chính sách giá xăng dầu của các nước thuộc OPEC 22
2. Chính sách giá xăng dầu của các nước ASEAN 25
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 30
I. THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIÁ CỦA NƯỚC TA TỪ NĂM 1991 TỚI NAY 30
1. Bình ổn giá cả thị trường 30
2. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý giá 30
3. Tăng cường công tác thông tin giá cả, thị trường 31
4. Tăng cường công tác thanh tra giám sát 31
II. THỰC TRẠNG VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU 31
1. Sự cần thiết phải điều chỉnh giá xăng dầu 31
2. Đặc trưng của mặt hàng xăng dầu nhập khẩu Việt Nam 33
3. Thực trạng biến động về giá của mặt hàng 36
4. Chính sách quản lý giá của nhà nước đối với mặt hàng xăng dầu nhập khẩu 38
4.1. Những quan điểm và nguyên tắc chủ yếu của việc điều chỉnh giá 38
4.1.1. Những quan điểm chỉ đạo 38
4.1.2. Nguyên tắc điều chỉnh giá 39
4.2. Những chính sách và cơ chế áp dụng 39
4.2.1. Chính sách áp dụng 39
4.2.2. Các biện pháp quản lý 42
III. ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỀ GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU 46
1. Những thành công 46
2. Những hạn chế 46
3. Nguyên nhân của những hạn chế 49
3.1. Nguyên nhân khách quan 49
3.2. Nguyên nhân chủ quan 50
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ GIÁ XĂNG DẦU NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM 52
I. DỰ BÁO SỰ BIẾN ĐỘNG GIÁ CẢ MẶT HÀNG XĂNG DẦU NHẬP KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI 52
1. Dự báo biến động giá cả mặt hàng xăng dầu trên thị trường thế giới 52
2. Dự báo về cung cầu dầu mỏ ở Việt Nam 55
II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN VÀ ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ VỀ GIÁ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI MẶT HÀNG NÀY 57
1. Mục tiêu của việc hoàn thiện và đổi mới chính sách và cơ chế quản lý giá xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam 57
2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện và đổi mới chính sách quản lý về giá xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam 58
2.1. Chính sách thuế xăng dầu nhập khẩu 58
2.2. Các chính sách về quỹ bình ổn giá và điều chỉnh giá bán lẻ xăng dầu trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 59
2.3. Theo dõi chặt chẽ và có những dự báo thường xuyên về sự biến động giá cả mặt hàng xăng dầu để có điều chỉnh hợp lý. 60
2.4. Ổn định giá cả của những mặt hàng khác 60
2.5. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát không để xảy ra tình trạng lợi dụng việc tăng giá xăng dầu để nâng giá các loại hàng hoá khác, hay tình trạng buôn lậu qua biên giới 61
KẾT LUẬN 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
PHỤ LỤC 65



DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

STT Tên bảng Trang
1 Biến động giá xăng dầu sau quyết định cắt giảm sản lượng của OPEC 35
2 Biến động giá dầu từ năm 2003-2004 37
3 Cơ cấu giá bán lẻ mặt hàng xăng dầu nhập khẩu 41
4 Nhu cầu dầu thô toàn thế giới theo dự báo mới nhất của IEA 54
5 Cung - cầu sản phẩm lọc dầu ở Việt Nam đến 2020 57

STT Tên biểu Trang
1 Mô hình lý thuyết trò chơi 23

STT Tên hình vẽ Số trang
1 Mối quan hệ giữa giá cả và mức cung cầu 8
2 Sự biến động của sản lượng dầu thô dưới tác động của giá cả 10
3 Ảnh hưởng của giá trần 15
4 Ảnh hưởng của giá sàn 16
5 Tác động của thuế 17
6 Đường cầu gãy 24
7 Biến động giá dầu từ giữa tháng 12/2004 đến đầu tháng 1/2005 36
8 Mức giá trần về xăng dầu ở Việt Nam 40
9 Thị phần xăng dầu tại Việt Nam 42
10 Biến động giá dầu từ năm 1965 - 2010 55

STT Tên hộp Trang
1 Nhà nhập khẩu xăng dầu lỗ to 38
2 Bình ổn giá xăng dầu 44
3 Giá định hướng bán xăng dầu 2005 45
4 Gian lận xăng dầu dọc biên giới 48
5 Giá dầu thế giới biến động cao ảnh hưởng đến doanh nghiệp 50
6 Quản lý giá xăng dầu 51
BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Viết đầy đủ tiếng Anh Viết đầy đủ tiếng Việt
CIF Cost Insurance Freight Tiền hàng, bảo hiểm, cước phí
IEA International Energy Agency Tổ chức năng lượng quốc tế
OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
OPEC Organization of Petroleum Exporting Countries Tổ chức các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ
TBD Thái Bình Dương
USD United State Dollars Đô la Mỹ
VND Đồng Việt Nam
WB World Bank Ngân hàng thế giới

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính tất yếu của việc nghiên cứu đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, giá cả với tư cách là tín hiệu của thị trường, là bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuất xã hội, tác động một cách nhanh nhạy, trực tiếp và gián tiếp tới đời sống kinh tế, chính trị, xã hội của mỗi quốc gia. Sự hình thành, vận động của giá thị trường do những quy luật của thị trường chi phối. Do đó, giá thị trường tác động khi thì tích cực, khi thì tiêu cực tới quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu hay quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước nói chung.
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam có được lợi thế nhờ nguồn tài nguyên tương đối phong phú và đa dạng như dầu mỏ, than đá. Song xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là mặt hàng dầu thô, chưa qua tinh chế, phần lớn nhập khẩu các loại xăng dầu thành phẩm từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng hàng ngày (nhập khẩu 100% xăng dầu thành phẩm). Giá xăng dầu mang tính toàn cầu đã tác động mạnh vào những nước có sử dụng xăng dầu, trong đó có Việt Nam, mang tính chất khách quan. Do vậy giá xăng dầu trong nước rất nhạy cảm với giá thị trường thế giới. Chỉ cần một sự tăng giá hay giảm giá xăng dầu trên thị trường thế giới là sẽ ảnh hưởng đến giá trong nước của Việt Nam. Mặt khác giá xăng dầu trên thị trường thế giới lại biến động không ngừng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Do vậy việc nghiên cứu đề tài “Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp” là một việc làm cần thiết.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu thực trạng chính sách quản lý giá xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay, đánh giá những thành công, hạn chế của chính sách này để từ đó đề xuất phương hướng và biện pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa chính sách.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các công cụ, biện pháp được nhà nước sử dụng để quản lý giá xăng dầu nhập khẩu; những thành công đạt được cũng như những hạn chế, nguyên nhân của các hạn chế trong quá trình áp dụng các công cụ và biện pháp đó.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích để từ đó rút ra các kết luận làm cơ sở đưa ra các giải pháp cho việc nghiên cứu.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được trình bày trong 3 chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về giá cả và chính sách quản lý giá của nhà nước.
Chương II: Thực trạng chính sách quản lý giá của nhà nước mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam.
Chương III: Phương hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện chính sách quản lý giá xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam.
Về Đầu Trang Go down
https://luanvan.forumvi.com
 

Chính sách quản lý giá mặt hàng xăng dầu nhập khẩu ở Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» Một số giải pháp và kiến nghị về chính sách tài chính thúc đẩy xuất khẩu cà phê Việt Nam sang thị trường Hoa kỳ
»  Công tác quản lý tài chính BHXH Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
» Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng gốm sứ mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm-TOCONTAP HANOI
» Hoạt động sản xuất và xuất nhập khẩu của Công ty cổ phần que hàn điện Việt Đức (ViWelCo), thực trạng và giải pháp
» Quan hệ Thương mai giữa Việt Nam và Nhật Bản thực trạng và giải pháp

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập :: Luận Văn Kinh Tế :: Luận Văn ngành Kinh doanh quốc tế-
Luận Văn Kinh Tế