Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập

Download luận văn tốt nghiệp, tiểu luận, báo cáo thực tập kế toán,kiểm toán..
 
Trang ChínhTrang Chính  Liên hệLiên hệ  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
Liên hệ luận văn
..::Liên hệ email::..
luanvan84@gmail.com
_______
Hỗ trợ YM:liên hệ
chat với tôi
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Keywords
trình TNHH Đông tien TÍCH TÌNH CHÍNH doanh trong nghiệp hàng quản công kiểm luong hoàn thanh kinh toán dựng phần thiết măng thực phát xuất

Share
 

 Luận văn tốt nghiệp: vấn đề về chuyển dịch cơ cấu XK của Việt Nam trong thời gian tới

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
LuanVan
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 801
Join date : 06/01/2012
Đến từ : Việt Nam

luan - Luận văn tốt nghiệp: vấn đề về chuyển dịch cơ cấu XK của Việt Nam trong thời gian tới Empty
Bài gửiTiêu đề: Luận văn tốt nghiệp: vấn đề về chuyển dịch cơ cấu XK của Việt Nam trong thời gian tới   luan - Luận văn tốt nghiệp: vấn đề về chuyển dịch cơ cấu XK của Việt Nam trong thời gian tới Icon_minitime26/3/2012, 10:02 pm

MỤC LỤC
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU XUẤT KHẨU 3
1.1. Vai trò hoạt động xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo hướng hội nhập. 3
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu. 3
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu. 3
1.2. Sự cần thiết phải đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam. 7
1.2.1. Khái niệm cơ cấu xuất khẩu. 7
1.2.2. Phân loại cơ cấu xuất khẩu. 8
1.2.3. Sự cần thiết phải đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu. 11
1.3. Những căn cứ có tính khoa học của việc xác định cơ cấu xuất khẩu 14
1.3.1. Chủ nghĩa trọng thương (Mercantisme) 14
1.3.2. Quan điểm của Adam Smith (1723 - 1790) và học thuyết lợi thế tuyệt đối (Abosolite advantage) 14
1.3.3. Mô hình David Ricardo và học thuyết lợi thế so sánh (Comperative advantage). 14
1.3.4. Mô hình ngoại thương của học thuyết Heckscher - Ohlin (H - O). 15
1.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu ở Việt Nam. 16
1.4.1. Ảnh hưởng của tự do hoá thương mại đối với hoạt động xuất khẩu hàng hoá ở Việt Nam. 16
1.4.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu. 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 26
2.1. Tổng quan tình hình xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam trong giai đoạn 1991 - 2003. 26
2.1.1. Giai đoạn 1991 - 1995 27
2.1.2. Giai đoạn 1996 - 2000 28
2.1.3. Giai đoạn 2001 - 2003. 29
2.1.4. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991- 2003. 34
2.2. Thực trạng cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1991 - 2003. 39
2.2.1. Cơ cấu hàng xuất khẩu 39
2.2.2. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 46
2.3. Những nguyên nhân tác động tới cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thời gian qua 50
2.3.1. Tích cực: 50
2.3.2. Tiêu cực 51
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU HÀNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 52
3.1. Phương hướng đổi mới cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010 52
3.1.1. Mục tiêu chuyển đổi cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam đến năm 2010. 52
3.1.2. Phương hướng đổi mới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu. 55
3.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kì đến năm 2010 65
3.2.1. Nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu 65
3.2.2. Đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ kỹ thuật, tay nghề của người lao động. 67
3.2.3. Thu hút vốn đầu tư cho quá trình đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu. 68
3.2.4. Thúc đẩy nâng cao hàm lượng nội địa của sản phẩm. 71
3.2.5. Đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu. 72
KẾT LUẬN 74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

LỜI MỞ ĐẦU
Khi nói về cơ cấu kinh tế quốc dân, Nghị quyết 6 của Ban chấp hành Trung ương khoá V đã nhận định: “bằng một cơ cấu kinh tế hợp lý và một cơ chế quản lý thích hợp chúng ta sẽ có khả năng tạo ra một chuyển biến mạnh trong đời sống kinh tế - xã hội”. Đối với ngoại thương cũng vậy, việc thay đổi cơ chế quản lý mà không đi đôi với việc xác định một chính sách cơ cấu đúng đắn sẽ không thể phát triển ngoại thương được nhanh chóng và có hiệu quả.
Trong những năm 80, Đảng và Nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách và biện pháp quan trọng để tăng cường công tác xuất khẩu nhằm đáp ứng nhập khẩu. Song những chính sách và biện pháp đó còn mang tính chất chắp vá và bị động, chỉ chú ý nhiều đến vấn đề đổi mới cơ chế nhưng chưa giúp xác định được cơ cấu xuất khẩu (và nhập khẩu) lâu dài và thích ứng. Do đó, trong việc tổ chức sản xuất hàng hóa và cung ứng dịch vụ cho xuất khẩu còn nhiều lúng túng và bị động. Việc xác định đúng cơ cấu xuất khẩu sẽ có tác dụng:
 Định hướng rõ cho việc đầu tư sản xuất hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu tạo nên những mặt hàng chủ lực xuất khẩu có giá trị cao và có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
 Định hướng rõ việc ứng dụng khoa học - kỹ thuật cải tiến sản xuất hàng xuất khẩu. Trong điều kiện thế giới ngày nay khoa học - kỹ thuật ngày càng trở thành một yếu tố sản xuất trực tiếp, không tạo ra được những sản phẩm có hàm lượng khoa học - kỹ thuật cao sẽ khó cạnh tranh trong xuất khẩu.
 Cho phép chuẩn bị thị trường trước để thực hiện cơ cấu. Trước đây, trong điều kiện cơ cấu xuất khẩu được hình thành trên cơ sở “năng nhặt chặt bị” rất bị động trong khâu chuẩn bị thị trường tiêu thụ. Vì vậy, có nhiều lúc có hàng không biết xuất khẩu đi đâu, rất khó điều hoà giữa sản xuất và tiêu thụ.
 Tạo cơ sở để hoạch định các chính sách phục vụ và khuyến khích xuất khẩu đúng địa chỉ, đúng mặt hàng và đúng mức độ. Qua đó có thể khai thác các thế mạnh xuất khẩu của đất nước.
Đối với nước ta từ trước đến nay cơ cấu xuất khẩu nói chung còn manh mún và bị động. Hàng xuất khẩu chủ yếu còn là những sản phẩm thô, hàng sơ chế hoặc những hàng hoá truyền thống như nông sản, lâm sản, thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ và một số khoáng sản. Với cơ cấu xuất khẩu như vậy, chúng ta không thể xây dựng một chiến lược xuất khẩu hiện thực và có hiệu quả.
Từ những thực tiễn khách quan trên đây, một yêu cầu cấp bách được đặt ra là phải đổi mới cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam hiện nay như thế nào, làm thế nào để thay đổi có cơ sở khoa học, có tính khả thi và đặc biệt là phải dịch chuyển nhanh trong điều kiện tự do hoá thư¬ơng mại ngày nay.
Với lý do trên, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới” nhằm đ¬ưa ra những lý luận cơ bản về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, khảo sát thực trạng và đề ra các giải pháp đổi mới cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong những năm tới.
Đề tài này kết cấu gồm 3 chương:
- Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu.
- Chương 2: Thực trạng xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian qua.
- Chương 3: Một số giải nhằm chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam trong thời gian tới.
Đây là một đề tài có nội dung phong phú và phức tạp nhưng trong điều kiện hạn chế về thời gian cũng như¬ giới hạn về lượng kiến thức, kinh nghiệm thực tế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý kiến của các thầy cô cùng các bạn.


Đề tài: Một số vấn đề về chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới ( 85 trang) 44
Về Đầu Trang Go down
https://luanvan.forumvi.com
 

Luận văn tốt nghiệp: vấn đề về chuyển dịch cơ cấu XK của Việt Nam trong thời gian tới

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ TÀI CHÍNH CỦA ALCII-ĐN TRONG THỜI GIAN TỚI
» Luận văn: Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hà Nội
» Luận văn thạc sĩ: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG KINH DOANH DỊCH VỤ INTERNET BĂNG THÔNG RỘNG CỦA TẬP ĐOÀN BƯU CHÍNHVIỄN THÔNG VIỆT NAM
» Đánh giá về hoạt động quản lý hoạt động ngoại hối của NHNN Việt Nam thời gian qua và những kiên nghị
» Các tiêu chí đánh giá luận văn, chuyên đề tốt nghiệp

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập :: Luận Văn Kinh Tế :: Luận Văn ngành Kinh doanh quốc tế-
Luận Văn Kinh Tế