Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập

Download luận văn tốt nghiệp, tiểu luận, báo cáo thực tập kế toán,kiểm toán..
 
Trang ChínhTrang Chính  Liên hệLiên hệ  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
Liên hệ luận văn
..::Liên hệ email::..
luanvan84@gmail.com
_______
Hỗ trợ YM:liên hệ
chat với tôi
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Keywords
hàng CHÍNH Đông kinh phần công xuất thực thanh trong dựng tien luong nghiệp TÍCH hoàn phát toán măng quản trình doanh kiểm TÌNH TNHH thiết

Share
 

 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN PHÁP

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
LuanVan
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 801
Join date : 06/01/2012
Đến từ : Việt Nam

toán - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN PHÁP Empty
Bài gửiTiêu đề: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN PHÁP   toán - KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN PHÁP Icon_minitime24/3/2012, 9:54 pm

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẢN CHẤT, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN KẾ TOÁN.
1. Bản chất.
Kế toán pháp là phương pháp đo lường và tính toán cho quản lý và các đối tượng khác quan tâm các thông tin kinh tế, tài chính; Giúp cho các đối tượng này đưa ra các quyết định kinh doanh phù hợp.
 Vai trò của kế toán: có tác dụng cung cấp thông tin cho các đối tượng sau
 Các nhà quản trị doanh nghiệp.
 Các nhà đầu tư.
 Những người cung cấp tín dụng.
 Các cơ quan quản lý của Nhà Nước.
 Các đối tượng khác, như: nhà cung cấp, khách hàng, nhân viên, ...
 Nhiệm vụ:
 Ghi nhận, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong một tổ chức, một đơn vị nên chứng từ.
 Phân loại, tập hợp các nghiệp vụ kinh tế theo từng đối tượng.
 Khoá sổ kế toán.
 Ghi các bút toán điều chỉnh hay kết chuyển cần thiết.
 Lập báo cáo kế toán.
2. Đối tượng.
 Tài sản (tài sản có): là toàn bộ những thứ hữu hình và vô hình mà doanh nghiệp đang quản lý và nắm quyền với mục đích thu được lợi ích trong tương lai.
Bao gồm 2 loại chính là: TSLĐ và TSBĐ.
 Nguồn vốn (tài sản nợ): phản ánh nguồn hình thành nên các tài sản có trong doanh nghiệp , gồm 2 nguồn: NVCSH và Công nợ phải trả.
 Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
 Các mối quan hệ kinh tế, pháp lý:  tài sản có =  tài sản nợ, ...
3. Hệ thống phương pháp nghiên cứu của kế toán.
Phương pháp chứng từ.
Phương pháp tính giá.
Phương pháp đối ứng tài khoản.
Phương pháp tổng hợp cân đối kế toán.

II. TÀI KHOẢN VÀ PHÂN LOẠI TÀI KHOẢN.
1. Khái niệm và nguyên tắc ghi TK.
 TK là một “bảng kê” nhằm theo dõi theo thời gian và hệ thống để phản ánh một cách thường xuyên và liên tục các đối tượng của kế toán theo nội dung kinh tế.
 Tài khoản thực tế là các cuốn sổ hay trang sổ có nhiều cột. Tuy nhiên về mặt lý thuyết có thể mô hình hoá TK theo hình thức chữ T.
Tên TK
Nợ Có

Như vậy TK bao gồm 3 yếu tố:
Tên TK
Bên trái : bên nợ
Bên phải : bên có
 Nguyên tắc xây dựng TK:
 Phải có nhiều loại TK khác nhau để phản ánh được TS có, TS nợ và quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
 Kết cấu của TK TS có phải ngược với kết cấu của TK TS nợ.
 Số tăng trong kỳ phải phản ánh cùng bên với SDĐK và số phát sinh giảm được ghi ở phần đối diện.
 TK TS có SD luôn ở bên nợ.
 TK TS nợ SD luôn ở bên có.
 Nguyên tắc ghi TK:
 Trong mỗi TK các khoản tăng được tập hợp về một bên, còn bên kia tập hợp số giảm.
 Ghi nợ hay có 1 TK nghĩa là ghi một số tiền vào bên nợ hay bên có.
 SD của TK là phần chênh lệch giữa bên nợ và bên có.
2. các quan hệ đối ứng TK.
TS có  - TS có  .
TS nợ  - TS nợ  .
TS có  - TS nợ .
TS có  - TS nợ .
3. Nguyên tắc ghi sổ kép.
Là ghi số tiền ở một nghiệp vụ phát sinh vào bên nợ của TK này, đồng thời ghi vào bên có của 1 hay nhiều TK  và ngược lại. Thực chất là ghi nợ TK này với ghi có TK  với số tiền = nhau.
Trước khi ghi kép vào TK, để tránh nhầm lẫn KT căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã ghi trên chứng từ để ĐK (là việc st tính chất của nghiệp vụ và xác định nghi nợ TK nào; ghi có TK nào và với số tiền là bao nhiêu?).
ĐK bao gồm ĐK giản đơn liên quan (là ĐK chỉ liên quan đến 2 TK) và ĐK phức tạp.

4. Hệ thống TK KT thống nhất hiện hành của Pháp.
a, Các thuận lợi của hệ thống TK KT thống nhất.
 Đối với doanh nghiệp:
 Giúp doanh nghiệp lựa chọn chính xác hơn TK sử dụng, ND phản ánh trên TK và nguyên tắc ghi chép từng TK.
 So sánh được các chỉ tiêu giữa các doanh nghiệp khác nhau trong cùng một ngành, giúp cho việc xác định đối thủ cạnh tranh để từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh.
 Đối với toàn bộ nền kinh tế:
 Tập hợp được các chỉ tiêu kinh tế thống nhất trên cơ sở số liệu kế toán đồng nhất.
 Nắm vững hơn tình hình ở từng doanh nghiệp cũng như về tiềm năng để có được những chính sách vĩ mô phù hợp.
 Đối với nhà cung cấp, ngân hàng, ..
 Dễ dàng đánh giá được hiệu quả kinh doanh của từng doanh nghiệp.
 Dễ hơn và hiệu quả hơn trong việc kiểm tra, thanh tra các hoạt động kinh tế.

b. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống TK KT Pháp.
 Hệ thống TK KT đầu tiên ở Pháp được hình thành năm 1947. Hệ thống này tách biệt giữa phần KTTC và phần KTQT. Hệ thống TK này được sửa đổi, bổ sung năm 1957.
 Hệ thống TK KT 1957 được thay thế bởi hệ thống TK KT 1982. Hệ thống này được sử dụng đến tận hiện nay.
c. loại TK và kết cấu của từng loại.
Hệ thống TK KT 1982 bao gồm 9 loại:
 Từ TK loại 1  loại 8: thuộc phạm vi của KTTC (KT tổng quát).
 TK loại 9: dùng cho KTQT.
 Trong phạm vi KTTC gồm 8 loại:
 TK loại 1: Các TK vốn bao gồm: vốn công ty, VCSH  và tiền vay.
Các TK thuộc loại này có SD có trừ 2 TK 119 và 129.
 TK loại 2: Các TK TSBĐ.
Các TK này có SD nợ trừ 2 TK 28 và 29.
 TK loại 3: TK hàng tồn kho và dở dang.
Các TK có SD nợ trừ TK 39.
 TK loại 4: Các TK người thứ 3 (TK thanh toán).
Các TK này có thể dư nợ (đối với những TK phải thu) hoặc dư có (đối với những TK phải trả).
 TK loại 5: Các TK tài chính.
Các TK này có SD nợ trừ TK 59.
5 loại TK nêu trên là những TK thuộc bảng CĐKT.
 TK loại 6: Các TK chi phí.
 TK loại 7: Các TK lợi tức (thu nhập) ...
Hai loại TK này là những TK quản lý chung không có SD.
 TK loại 8: Những TK đặc biệt.
Dùng để phản ánh các nghiệp vụ mang tính đặc biệt, thành lập, hợp nhất, giải thể, phá sản.
 Kết cấu của 7 loại TK như sau:


......
tài liệu gồm 77 trang 244
Về Đầu Trang Go down
https://luanvan.forumvi.com
 

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN PHÁP

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» Đề tài: Quy trình thông báo LC và thanh toán bộ chứng từ hàng xuất khẩu tại ngân hàng thương mại
» Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
» Giải pháp hạn chế rủi ro trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Công thương
» ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG HẦM GIAO THÔNG QUA ĐÔ THỊ PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN KHU VỰC TP.HCM
» Giải pháp phát triển các hoạt động kinh doanh chứng khoán của CTCP chứng khoán Bảo Việt

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập :: Luận Văn Kinh Tế :: Luận Văn Kế Toán-
Luận Văn Kinh Tế