Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập

Download luận văn tốt nghiệp, tiểu luận, báo cáo thực tập kế toán,kiểm toán..
 
Trang ChínhTrang Chính  Liên hệLiên hệ  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  
Liên hệ luận văn
..::Liên hệ email::..
luanvan84@gmail.com
_______
Hỗ trợ YM:liên hệ
chat với tôi
Tìm kiếm
 
 

Display results as :
 
Rechercher Advanced Search
Latest topics
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Keywords
phần măng Đông phát công TNHH toán tien hàng xuất quản kiểm doanh thực trình dựng trong TÍCH hoàn TÌNH thanh luong CHÍNH thiết nghiệp kinh

Share
 

 Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
LuanVan
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 801
Join date : 06/01/2012
Đến từ : Việt Nam

TÌNH - Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG  TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ  PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH  HẬU GIANG Empty
Bài gửiTiêu đề: Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG   TÌNH - Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG  TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ  PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH  HẬU GIANG Icon_minitime9/12/2012, 2:35 pm

Đề tài luận văn tốt nghiệp: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG
Số trang: 93
Mã số: BF803

Trích nội dung:


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU
Từlâu, vai trò của ngành ngân hàng (NH) là không thểthiếu đối với nền kinh
tế ởbất kỳquốc gia nào. Bởi nhu cầu vềvốn là nhu cầu không thểthiếu đối với mọi
người, mọi thành phần kinh tếnhằm tạo ra của cải vật chất ngày càng lớn hơn trong
xã hội, và NH là chiếc cầu nối giữa người thừa vốn và người thiếu vốn thông qua
hoạt động huy động vốn và cho vay. Đối với Việt Nam, ngày nay các NH càng có
một vịtrí quan trọng hơn bao giờhết, bởi nước ta trong vài năm gần đây cũng đã
phát triển nhiều nhưng vẫn còn nghèo hơn những nước bạn trong khu vực và trên
thếgiới.
Việt Nam đi lên từcái nôi nông nghiệp với đa phần dân sốlà nông dân, đã xác
định nông nghiệp là nền tảng đểphát triển. Tuy nhiên ngành nông nghiệp ởnước ta
vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém: sản xuất rời rạc, phụthuộc nhiều vào điều kiện tự
nhiên, thiếu kỹthuật, thịtrường đầu ra không ổn định trong khi chi phí đầu vào ngày
càng tăng… Do đó, trong khi xác định công nghiệp, thương mại, dịch vụ…được đặt
lên hàng đầu đểphát triển nhưng Đảng và Nhà nước ta vẫn không quên đổi mới
nông nghiệp, giúp nông thôn tiến kịp thành thị, cải thiện đời sống vật chất và tinh
thần cho nông dân. Có một hệthống NH với cái tên mang ý nghĩa đó – Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) (Agribank) đang âm thầm
góp phần mình vào công cuộc đổi mới phát triển của đất nước. Là NH hàng đầu giữ
vai trò chủ đạo và chủlực trong đầu tưvốn phát triển kinh tếnông nghiệp, nông
thôn cũng như đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế, NHNo & PTNT Việt Nam
hoạt động với phương châm: Agribank mang phồn thịnh đến với khách hàng. Thật
vậy, sựthịnh vượng của nhân dân, sựphồn vinh của xã hội luôn là những mục tiêu
phấn đấu của NH và các chi nhánh của mình. Ngay từnhững ngày đầu mới thành
lập cho đến hôm nay, vượt qua chặng đường dài của thời gian - hơn 20 năm hoạt
động, vượt qua những xa xôi cách trởcủa không gian - hơn 2000 chi nhánh trải dài
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hậu Giang
GVHD: Trương Chí Tiến SVTH: Trương ThịÁnh Xuân 2
khắp đất nước, Agribank đã ngày càng khẳng định được vịthếcủa mình đối với nền
kinh tế.
Trên địa bàn của tỉnh Hậu Giang, chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang
cũng đang phấn đấu hoạt động vì lợi ích của cộng đồng địa phương mình, đưa tỉnh
mới Hậu Giang tiến kịp với các tỉnh bạn, đồng thời cũng góp phần vào sựnghiệp
chung của đất nước.
Được thực tập và học tập tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang, em chọn cho
mình đềtài “Phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang”.
Đối với NH, việc phân tích hoạt động tín dụng là vấn đềkhông mới, thậm chí rất
quen thuộc nhưng không phải là không quan trọng. Trái lại, đây là vấn đềrất cần
thiết và phải được thực hiện thường xuyên. Bởi lẽ, trong nền kinh tếthịtrường hiện
nay, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM) là một hoạt động
rất nhạy cảm, mọi biến động của nền kinh tếdù là nhỏnhất cũng đều có thểtác động
nhanh chóng đến NH, gây nên những xáo động. Mặt khác, thông thường, thu nhập
từhoạt động tín dụng lại chiếm một tỷtrọng lớn trong tổng thu nhập của NH, đồng
thời lĩnh vực này cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Do đó, việc phân tích hoạt động tín
dụng, từ đó có những hướng đi, những biện pháp nâng cao hiệu quảhoạt động dù đã
được thực hiện rất nhiều lần nhưng không bao giờlà cũ.
Bên cạnh đó, việc thực hiện đềtài giúp cho em có điều kiện vận dụng những
kiến thức đã học vào thực tiễn, đồng thời cũng trang bịthêm cho mình những kiến
thức mới thuận tiện cho công việc sau khi ra trường.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đềtài là phân tích hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT
tỉnh Hậu Giang trong 3 năm gần nhất (2005 - 2007), qua đó tìm ra một sốbiện pháp
nhằm nâng cao hoạt động tín dụng và hiệu quảhoạt động kinh doanh của NH.
1.2.2. Mục tiêu cụthể
Xoay quanh mục tiêu chung, đềtài đi vào những mục tiêu cụthểsau:
- So sánh, đánh giá tình hình cho vay, thu nợ, dưnợ, nợxấu tại NHNo &
PTNT tỉnh Hậu Giang từnăm 2005 đến năm 2007.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hậu Giang
GVHD: Trương Chí Tiến SVTH: Trương ThịÁnh Xuân 3
- Tìm hiểu những nguyên nhân thực tếcủa tình hình cho vay, thu nợ, dưnợ, nợ
xấu trên.
- Đềxuất một sốbiện pháp nhằm: nâng cao hiệu quảhoạt động tín dụng nói
riêng và hiệu quảhoạt động kinh doanh nói chung của NHNo & PTNT Hậu Giang.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Phạm vi vềkhông gian
Đềtài tập trung vào các khu vực, xã, phường tại địa phương, nơi tập trung phần
lớn khách hàng của NHNo & PTNT Hậu Giang (Hội sở) thường xuyên giao dịch.
1.3.2. Phạm vi vềthời gian
Hoạt động tín dụng của NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang rất đa dạng và phong
phú, diễn ra thường xuyên qua các năm, tuy nhiên đềtài sẽchỉtìm hiểu và phân tích
các dữliệu trong thời gian 3 năm gần nhất, từ2005 đến 2007.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Hậu Giang.
- Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng.
- Các biện pháp nâng cao hiệu quảhoạt động tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu
Giang.
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
Trong bài viết có tham khảo một sốtài liệu như:
- Sinh viên Nguyễn Quý Đăng Khoa, (Lớp KT0320A2 khoá 29). Luận văn tốt
nghiệp “Phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại NHNo & PTNT thịxã
Vĩnh Long”, Trường Đại Học Cần Thơ.
Luận văn tìm hiểu hoạt động tín dụng và những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín
dụng nhằm hạn chế đến mức tối thiểu những mặt chưa tốt trong hoạt động kinh
doanh của NHNo & PTNT thịxã Vĩnh Long, làm cho NH ngày càng hoạt động có
hiệu quả, mang lại sựtin cậy cho khách hàng, nâng cao khảnăng cạnh tranh với các
NHTM khác.
- Sinh viên Nguyễn Bích Thuận, (Lớp NH K25). Khoá luận tốt nghiệp “Hoạt
động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT VịThanh”, Trường Đại học Cần Thơ.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hậu Giang
GVHD: Trương Chí Tiến SVTH: Trương ThịÁnh Xuân 4
Luận văn đã thực hiện tốt mục tiêu phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn
tại NHNo & PTNT VịThanh.
- Sinh viên Lê Văn Thanh, (Lớp Tài chính tín dụng K21). Luận văn tốt nghiệp
“Phân tích hiệu quảhoạt động tín dụng ngắn hạn tại Chi nhánh NH Công thương
Vĩnh Long”, Trường Đại học Cần Thơ.
Đây là đềtài nghiên cứu tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn ởChi nhánh NH
Công thương Vĩnh Long qua các năm 1996, 1997, 1998, tìm ra những mặt mạnh và
chưa mạnh trong lĩnh vực hoạt động tín dụng ngắn hạn, trên cơsở đó nêu lên một số
biện pháp nhằm phát huy các mặt mạnh, khắc phục những mặt yếu đểNH đi vào
kinh doanh ngày càng có hiệu quảhơn.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hậu Giang
GVHD: Trương Chí Tiến SVTH: Trương ThịÁnh Xuân 5
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái quát vềtín dụng và hoạt động tín dụng của NHTM
2.1.1.1. Tín dụng
a) Khái niệm
Có nhiều cách định nghĩa tín dụng nhưng nhìn chung nội dung cơbản của
những định nghĩa này là thống nhất:
Tín dụng là quan hệkinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệhay hiện vật,
trong đó người đi vay phải trảcho người cho vay cảgốc và lãi sau một thời gian
nhất định.
Tín dụng thểhiện ra bên ngoài nhưmột sựchuyển giao tạm thời quyền sửdụng
một vật hay một sốtiền giữa người cho vay và người đi vay. Sau khi hết thời gian sử
dụng, người đi vay có nghĩa vụphải hoàn trảcho người cho vay một lượng giá trị
lớn hơn lượng giá trịban đầu và phần giá trịthặng dưchính là lợi tức tín dụng.
b) Chức năng và vai trò của tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tếtồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh
tếxã hội. Với chức năng phân phối lại tài nguyên và thúc đẩy lưu thông hàng hoá,
sản xuất phát triển - được thểhiện qua quá trình chu chuyển và tuần hoàn vốn từcác
doanh nghiệp, cá nhân cần vốn bổsung, phục vụcho sản xuất và tiêu dùng, tín dụng
đã khẳng định vai trò không thểthiếu của mình trong nền kinh tế:
- Đáp ứng nhu cầu vốn đểduy trì quá trình sản xuất liên tục.
Nguồn vốn trong quá trình kinh doanh là rất quan trọng. Tuy nhiên, vấn đề
thừa thiếu vốn tạm thời giữa ba giai đoạn của một chu kỳsản xuất: dựtrữ, sản xuất
và lưu thông vẫn thường xuyên xảy ra. Thông qua việc huy động vốn nhàn rỗi và
cho vay sản xuất, tín dụng đã góp phần điều hòa vốn trong toàn bộnền kinh tế, tạo
điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục, hoạt động kinh doanh được trôi chảy,
người lao động có việc làm ổn định, sản lượng hàng hóa và dịch vụ được gia tăng.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hậu Giang
GVHD: Trương Chí Tiến SVTH: Trương ThịÁnh Xuân 6
- Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độhạch toán kinh tếcủa các đơn
vịsản xuất, doanh nghiệp.
Tín dụng có đặc trưng cơbản là sựvận động trên cơsởhoàn trảvà có lợi tức,
do đó đã kích thích việc sửdụng vốn của doanh nghiệp có hiệu quả. Việc doanh
nghiệp phải tôn trọng hợp đồng tín dụng khi sửdụng vốn vay đòi hỏi doanh nghiệp
phải quan tâm đến hiệu quảsửdụng vốn, giảm chi phí sản xuất , tăng vòng quay của
vốn. Điều này tạo điều kiện nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp, hoạt động kinh tế
của doanh nghiệp được kiểm soát chặt chẽhơn.
- Là công cụhỗtrợcho các ngành kinh tếphát triển đồng bộ.
Thông qua tín dụng, Nhà nước tập trung đầu tưcho các ngành kinh tếmũi
nhọn, tạo cơsởlôi cuốn các ngành kinh tếkhác phát triển. Trong điều kiện nước ta
hiện nay, nông nghiệp là lĩnh vực đáp ứng các nhu cầu cần thiết cho xã hội đang
trong quá trình công nghiệp hóa, đồng thời cũng là ngành cung cấp hàng hóa xuất
khẩu rất lớn nhưng lại là ngành cần được hỗtrợnhiều nhất. Do đó, trong giai đoạn
trước mắt, bằng những chính sách ưu đãi qua tín dụng, Nhà nước có thể đầu tư để
ngành nông nghiệp có thểtiến kịp với tốc độphát triển của đất nước.
- Tạo điều kiện phát triển các mối quan hệkinh tếvới các doanh nghiệp nước
ngoài.
Trong điều kiện nền kinh tếthịtrường, tín dụng đã trởthành một trong những
phương tiện nối liền nền kinh tếcác nước với nhau. Các luồng tiền đầu tưtừnước
ngoài vào Việt Nam hay ngược lại đa phần đều thông qua hoạt động tín dụng NH.
- Là một trong những công cụ điều hòa ổn định nền kinh tế, thúc đẩy xã hội
phát triển.
Chính sách tiền tệtrong đó có lưu thông tín dụng là công cụ được Nhà nước sử
dụng để ổn định nền kinh tế, ổn định giá cả, kiềm chếlạm phát ởmức phù hợp.
Thông qua tín dụng, lượng tiền trong lưu thông có thểtăng hoặc giảm (khi tín dụng
được thực hiện qua các trung gian tài chính nhưNH…), tiết kiệm chi phí lưu thông
tiền mặt cho xã hội, giải quyết nhanh các mối quan hệkinh tế, đồng thời đẩy nhanh
tốc độchu chuyển vốn trên phạm vi toàn xã hội. Mặt khác, tín dụng còn giúp phân
tán nguồn vốn nhàn rỗi khắp mọi nơi, từcác doanh nghiệp, cơquan nhà nước đến
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hậu Giang
GVHD: Trương Chí Tiến SVTH: Trương ThịÁnh Xuân 7
các hộsản xuất, đơn vịkinh tế, cá nnhân ởtừng địa phương. Đối với dân chúng, tín
dụng là cầu nối giữa tiết kiệm và tiêu dùng, tiết kiệm và đầu tư. Nhờtín dụng, người
dân có thểtiết kiệm được khoản tiền nhàn rỗi một cách có hiệu quảvà an toàn. Nền
kinh tếphát triển, đời sống người dân ổn định thì xã hội ngày càng phát triển hơn.
2.1.2. Các nghiệp vụtín dụng của NHTM
a) Tín dụng ngắn hạn
Có các hình thức cho vay ngắn hạn nhưsau:
- Cho vay bổsung vốn lưu động: trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu
khách hàng phát sinh nhu cầu bổsung vốn lưu động thì NH sẽgiải quyết cho vay.
Tiền vay phát ra theo đúng đối tượng trong phương án sản xuất kinh doanh của
khách hàng.
- Bảo lãnh: là sựcam kết của người nhận bảo lãnh sẽthực hiện đầy đủnghĩa vụ
và quyền lợi nếu người được bảo lãnh không thực hiện đúng và đầy đủnhững cam
kết với bên yêu cầu bảo lãnh.
- Chiết khấu chứng từcó giá: đây là nghiệp vụcho vay gián tiếp. Trong nghiệp
vụnày NHTM sẽ đứng ra trảtiền trước cho các hối phiếu hoặc các chứng từcó giá
khác (kì phiếu, trái phiếu…) chưa đến hạn thanh toán theo yêu cầu của người thụ
hưởng (người sởhữu chứng từ) bằng cách khấu trừngay một sốtiền nhất định gọi là
tiền chiết khấu (tính theo giá trịcủa chứng từ, thời hạn chiết khấu, lãi suất, các tỷlệ
chiết khấu khác) và một khoản hoa hồng phí chiết khấu, còn lại bao nhiêu mới thanh
toán cho người thụhưởng.
- Tín dụng thấu chi: Nghiệp vụtín dụng thấu chi là nghiệp vụcho vay ngắn hạn
bổsung vốn lưu động nhằm cân đối ngân quỹhàng ngày trên tài khoản vãng lai của
khách hàng. Nghiệp vụthấu chi được thực hiện bằng cách cho phép khách hàng
được dưnợtrên tài khoản vãng lai một lượng tiền nhất định và trong một thời gian
nhất định.
b) Tín dụng trung và dài hạn
- Cho vay dựán đầu tư: Là một dạng cho vay trung và dài hạn chủyếu nhất của
các NHTM, nhằm hỗtrợkhách hàng có đủnguồn lực tài chính thực hiện các dựán
đầu tưmà thời gian thu hồi vốn đầu tưvượt quá 12 tháng.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hậu Giang
GVHD: Trương Chí Tiến SVTH: Trương ThịÁnh Xuân 8
- Đồng tài trợdựán đầu tư: Đây là hình thức cho vay đối với các dựán đầu tưcó cỡ
vừa và lớn, đôi khi vượt quá khảnăng tài trợcủa một NH, do đó nhiều NHTM cùng
cho vay một dựán đểphân tán rủi ro.
- Cho thuê tài chính: Cho thuê tài chính là một hoạt động cho vay trung và dài
hạn thông qua việc cho thuê máy móc thiết bịvà các động sản khác. Mục đích của
nghiệp vụcho thuê tài chính là đáp ứng nhu cầu đầu tưmua, đổi mới máy móc,
trang thiết bịcho các doanh nghiệp có nhu cầu đổi mới công nghệ, đầu tưmởrộng
sản xuất kinh doanh để đạt được hiệu quảkinh tếcao hơn, nhất là đối với trường
hợp các doanh nghiệp vừa và nhỏkhông có đủ điều kiện vay vốn NH.
2.1.3. Một sốvấn đềliên quan đến hoạt động tín dụng của NHTM
2.1.3.1. Nguyên tắc cho vay
Các nguyên tắc tín dụng được hình thành bắt nguồn từbản chất tín dụng, được
khẳng định trong thực tiễn hoạt động của các NH và được pháp lý hóa. Các NH phải
dựa trên các nguyên tắc này đểxem xét, xây dựng và xửlý các vấn đềliên quan đến
tiền vay, khách hàng vay vốn phải tuân thủvà bịràng buộc bởi các yêu cầu đặt ra
theo xu hướng mà các nguyên tắc này đòi hỏi:
* Tiền vay phải được sửdụng đúng mục đích đã ghi trên hợp đồng tín dụng
Theo nguyên tắc này, tiền vay phải được sửdụng đúng cho các nhu cầu đã
được bên vay trình bày trên hợp đồng tín dụng và đã được NH cho vay chấp nhận.
Hiệu quảsản xuất kinh doanh của bên vay gắn liền với hiệu quảcho vay của NH, là
cơsởcho sựan toàn của khoản vay. NH có quyền từchối và hủy bỏmọi yêu cầu
vay khi vốn không được sửdụng đúng mục đích thỏa thuận vì việc sửdụng vốn vay
sai mục đích thểhiện sựthất tín của bên vay và hứa hẹn những rủi ro cho tiền vay.
Ngoài ra, căn cứvào tình trạng sửdụng các khoản vay, NH sẽquyết định mức độ
quan hệhiện tại và định hướng chiến lược cho quan hệtương lai đối với khách hàng.
* Tiền vay phải được hoàn trả đầy đủcảgốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên
hợp đồng tín dụng
Phương thức hoạt động của các NH là “đi vay đểcho vay”, do đó bất kỳsựsai
lệch nào so với những thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng của việc hoàn trảnợvay về
mức độtrảnợ, thời hạn trảnợcũng đều ảnh hưởng đến uy tín và sựtồn tại của NH.
Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Hậu Giang
GVHD: Trương Chí Tiến SVTH: Trương ThịÁnh Xuân 9
Bản chất của tín dụng là giao dịch cung cầu vềvốn, là sựchuyển giao tạm thời
quyền sửdụng vốn trong một thời gian nhất định. Do đó, khi kết thúc kỳhạn, bên
vay phải hoàn trảquyền này cho NH (trảnợgốc) với một khoản chi phí (lợi tức và
phí) nhất định cho việc sửdụng vốn vay. Nguyên tắc này là nguyên tắc vềtính bảo
toàn của tín dụng: tiền vay phải được đảm bảo không bịgiảm giá, tiền vay phải đảm
bảo thu hồi được đầy đủvà có sinh lời. Tuân thủnguyên tắc này là cơsở đảm bảo
cho sựphát triển kinh tế, xã hội được ổn định, các mối quan hệcủa NH được phát
triển theo xu thếan toàn và năng động.
2.1.3.2 . Điều kiện cho vay
Các khách hàng muốn được vay vốn NH phải có các điều kiện cơbản sau:
• Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sựvà chịu trách nhiệm
dân sựtheo quy định của pháp luật.
• Mục đích sửdụng vốn vay hợp pháp.
• Có khảnăng tài chính đảm bảo trảnợtrong thời hạn cam kết.
• Có dựán đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụkhảthi và có hiệu
quả; hoặc có dựán đầu tư, phương án phục vụ đời sống khảthi và phù hợp với quy
định của pháp luật.
Thực hiện quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủvà
hướng dẫn của NH Nhà nước Việt nam.
2.1.4. Rủi ro tín dụng
2.1.4.1 . Khái niệm rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhóm khách hàng không thực hiện
được các nghĩa vụtài chính đối với NH hay nói cách khác là khách hàng không trả
được nợcho NH đầy đủcảgốc và lãi khi đến hạn do một nguyên nhân chủquan hay
khách quan nào đó, từ đó tác động xấu đến hoạt động và có thểlàm cho NH bịphá
sản.
2.1.4.2. Vì sao phải quan tâm đến rủi ro tín dụng
Khi nói đến hoạt động tín dụng, không thểkhông chú ý đến rủi ro tín dụng vì
đây là loại rủi ro lớn nhất, thường xuyên xảy ra và thường gây hậu quảnặng nềnhất.
Thông thường ởcác nước, nghiệp vụtín dụng thu lại 2/3 thu nhập cho NH. Đối với...


Mục lục:

Lời cảm tạ ................................................................................................................... ii
Lời cam đoan ............................................................................................................. iii
Nhận xét của cơquan thực tập....................................................................................iv
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn ..............................................................................v
Nhận xét của giáo viên phản biện...............................................................................vi
Mục lục ..................................................................................................................... vii
Danh mục biểu bảng ....................................................................................................x
Danh mục hình vẽ .......................................................................................................xi
Danh sách từviết tắt ................................................................................................. xii
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU .......................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU .....................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..........................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụthể .........................................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.............................................................................3
1.3.1. Phạm vi vềkhông gian .............................................................................3
1.3.2. Phạm vi vềthời gian.................................................................................3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................3
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN.................................................3
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... .5
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...............................................................................5
2.1.1. Khái quát vềtín dụng và hoạt động tín dụng của NHTM ........................5
2.1.2. Các nghiệp vụtín dụng của NHTM .........................................................7
2.1.3. Một sốvấn đềliên quan đến hoạt động tín dụng của NHTM ..................8
2.1.4. Rủi ro tín dụng..........................................................................................9
2.1.5. Một sốkhái niệm khác và chỉtiêu phân tích hoạt động tín dụng...........14
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................16
viii
2.2.1. Phương pháp thu thập sốliệu .................................................................16
2.2.2. Phương pháp phân tích sốliệu ...............................................................17
CHƯƠNG 3. NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT TỈNH HẬU GIANG -
ĐẶC ĐIỂM KHÁI QUÁT VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG ………….........18
3.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰNHIÊN VÀ TÌNH HÌNH KINH TẾXÃ
HỘI TỈNH HẬU GIANG VÀ THỊXÃ VỊTHANH.............................................18
3.2. LỊCH SỬHÌNH THÀNH, QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ VAI TRÒ
CỦA NHNo & PTNT TỈNH HẬU GIANG ..........................................................19
3.2.1. Lịch sửhình thành và phát triển .............................................................19
3.2.2. Vai trò chức năng ...................................................................................20
3.3. CƠCẤU TỔCHỨC VÀ NHIỆM VỤCÁC PHÒNG BAN.......................21
3.3.1. Cơcấu tổchức và mạng lưới hoạt động.................................................21
3.3.2. Nhiệm vụcác bộphận ............................................................................23
3.4. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo & PTNT TỈNH
HẬU GIANG TRONG 3 NĂM 2005 - 2007 ........................................................26
3.4.1. Thu nhập.................................................................................................26
3.4.2. Chi phí ....................................................................................................28
3.4.3. Lợi nhuận................................................................................................29
3.5. Định hướng hoạt động .................................................................................30
CHƯƠNG 4. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT
TỈNH HẬU GIANG QUA 3 NĂM (2005 - 2007) …...…………………….........30
4.1. TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN VÀ HUY ĐỘNG VỐN .................................31
4.1.1. Cơcấu nguồn vốn...................................................................................31
4.1.2. Công tác huy động vốn...........................................................................32
4.2. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ....................................................36
4.2.1. Doanh sốcho vay ...................................................................................36
4.2.2. Tình hình thu nợ .....................................................................................43
4.2.3. Tình hình dưnợ ......................................................................................50
4.2.4. Tình hình nợxấu ....................................................................................55
4.3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG..........................63
ix
CHƯƠNG 5. MỘT SỐBIỆN PHÁP HẠN CHẾRỦI RO TÍN DỤNG VÀ
NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHNo & PTNT
TỈNH HẬU GIANG ………………………………………………………………67
5.1. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...........67
5.1.1. Phát huy khảnăng huy động vốn ...........................................................67
5.1.2. Mởrộng các hình thức cho vay, đa dạng hóa khách hàng .....................68
5.1.3. Phòng ngừa và xửlý rủi ro tín dụng.......................................................69
5.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG KINH DOANH ....71
5.2.1. Đặt nền móng vững chắc bằng sức mạnh thương hiệu ..........................71
5.2.2. Giải pháp vềnguồn nhân lực của NH ....................................................74
5.2.3. Nâng cao chất lượng hệthống thông tin tín dụng, vi tính hóa hồsơNH ..
................................................................................................................75
CHƯƠNG 6. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................76
6.1. KẾT LUẬN..................................................................................................76
6.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................76
6.2.1. Đối với chính quyền địa phương ............................................................76
6.2.2. Đối với NHNo & PTNT cấp trên ...........................................................77
6.2.3. Đối với NHNo & PTNT Hậu Giang ......................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................78
PHỤLỤC ..................................................................................................................79
x
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Sau đây là các bảng sốliệu tại NHNo & PTNT tỉnh Hậu Giang qua 3 năm
2005 - 2007:
Bảng 1: Kết quảhoạt động kinh doanh. ............................................................... 26
Bảng 2: Cơcấu nguồn vốn. .................................................................................. 31
Bảng 3: Tình hình huy động vốn. ......................................................................... 34
Bảng 4: Khung lãi suất huy động. ........................................................................ 35
Bảng 5: Doanh sốcho vay theo ngành kinh tế. .................................................... 37
Bảng 6: Khung lãi suất cho vay. ........................................................................... 38
Bảng 7: Doanh sốthu nợtheo ngành kinh tế........................................................ 44
Bảng 8: Tình hình dưnợtheo ngành kinh tế. ....................................................... 51
Bảng 9: Tình hình nợxấu theo ngành kinh tế....................................................... 57
Bảng 10: Tỷlệnợxấu........................................................................................... 58
Bảng 11: Tổng hợp vềhoạt động tín dụng. .......................................................... 63
Bảng 12: Chỉtiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín dụng. ................................. 65
xi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Sau đây là các hình vẽphản ánh tình hình hoạt động tại NHNo & PTNT tỉnh
Hậu Giang qua 3 năm 2005 - 2007:
Hình 1: Sơ đồso sánh dưnợcho vay với nguồn vốn của NH…………………….10
Hình 2: Sơ đồcơcấu tổchức................................................................................... 22
Hình 3: Kết quảhoạt động kinh doanh ................................................................... 30
Hình 4: Cơcấu nguồn vốn. ...................................................................................... 32
Hình 5: Doanh sốcho vay theo ngành kinh tế......................................................... 42
Hình 6: Doanh sốthu nợtheo ngành kinh tế. .......................................................... 49
Hình 7: Tình hình dưnợtheo ngành kinh tế............................................................ 55
Hình 8: Tình hình nợxấu theo ngành kinh tế. ......................................................... 62
Hình 9: Tổng hợp tình hình hoạt động tín dụng. ..................................................... 64
xii
DANH SÁCH TỪVIẾT TẮT
NH Ngân hàng
NHTM Ngân hàng thương mại
NHNo & PTNT Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
DV Dịch vụ
CBCNV Cán bộcông nhân viên
Về Đầu Trang Go down
https://luanvan.forumvi.com
 

Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH HẬU GIANG

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN THOẠI SƠN
» Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn Thị xã Ngã Bảy
» Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang
» PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐÔNG Á CHI NHÁNH AN GIANG
» PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH AN GIANG

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
Luận Văn Tốt Nghiệp - Báo cáo Chuyên đề Thực tập :: Luận Văn Kinh Tế :: Luận Văn Tài Chính - Ngân Hàng-
Luận Văn Kinh Tế